Bạch Vân quốc ngữ thi tập là tên gọi phổ biến nhất được dùng để đặt cho tuyển tập thơ viết bằng chữ Nôm của Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tên chữ “Bạch Vân” có nguồn gốc từ tên hiệu của Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Bạch Vân am cư sĩ” (白雲庵居士). Tác phẩm được đánh giá là một sự kế thừa và tiếp nối xứng đáng tuyển tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi ở nửa đầu thế kỷ 15, đồng thời đánh dấu một bước phát triển mới trên hành trình hoàn thiện mình của văn học viết Việt Nam.
Thơ Nôm của ông ít những lời sáo rỗng về phong, hoa, tuyết, nguyệt, mà lại đi vào lòng người với những nét rất thân thương của những đồ đạc, những rau cỏ, những chim muông gặp gỡ hằng ngày…
Dưới đây là danh sách các bài thơ:
- Bài 1 – Thú nhàn
- Bài 2
- Bài 3 – An phận thì hơn
- Bài 4
- Bài 5
- Bài 6 – Lòng thư thái
- Bài 7
- Bài 8
- Bài 9
- Bài 10
- Bài 11
- Bài 12 – Điền viên thú
- Bài 13 – Nhẹ đường danh lợi
- Bài 14
- Bài 15
- Bài 16 – Tự thuật
- Bài 17
- Bài 18
- Bài 19
- Bài 20
- Bài 21
- Bài 22
- Bài 23
- Bài 24
- Bài 25
- Bài 26
- Bài 27
- Bài 28 – Thú ẩn dật
- Bài 29
- Bài 30
- Bài 31 – Nước non
- Bài 32 – Điền viên thú
- Bài 33
- Bai 34 – Nhẫn thì qua
- Bài 35
- Bài 36
- Bài 37
- Bài 38
- Bài 39
- Bài 40
- Bài 41
- Bài 42 – Khuyên đời
- Bài 43
- Bài 44 – Mặc chê khen
- Bài 45
- Bài 46
- Bài 47
- Bài 48 – Vô sự
- Bài 49
- Bài 50
- Bài 51
- Bài 52
- Bài 53
- Bài 54 – Mùa thu chơi thuyền
- Bài 55 – Thú tiêu dao
- Bài 56
- Bài 57
- Bài 58 – Thế tục
- Bài 59
- Bài 60
- Bài 61
- Bài 62
- Bài 63
- Bài 64
- Bài 65 – Chớ cậy rằng hơn
- Bài 66
- Bài 67
- Bài 68
- Bài 69 – Tự thán
- Bài 70
- Bài 71
- Bài 72
- Bài 73
- Bài 74
- Bài 75
- Bài 76 – Đường đời hiểm hóc
- Bài 77 – Thế gian biến đổi
- Bài 78 – Hoà vi quý
- Bài 79 – Cảnh nhàn
- Bài 80 – Của nặng hơn người
- Bài 81 – Vô sự là hơn
- Bài 82
- Bài 83 – Đạo thường
- Bài 84
- Bài 85
- Bài 86 – Có phúc có phần
- Bài 87
- Bài 88
- Bài 89
- Bài 90
- Bài 91 – Tiêu sái tự nhiên
- Bài 92 – Thú thanh nhàn
- Bài 93 – Thú dưỡng thân
- Bài 94
- Bài 95
- Bài 96
- Bài 97
- Bài 98
- Bài 99 – Mặc ai tài trí
- Bài 100
- Bài 101
- Bài 102 – Dại khôn
- Bài 103
- Bài 104
- Bài 105
- Bài 106
- Bài 107
- Bài 108
- Bài 109
- Bài 110
- Bài 111
- Bài 112
- Bài 113
- Bài 114
- Bài 115
- Bài 116
- Bài 117
- Bài 118
- Bài 119
- Bài 120
- Bài 121
- Bài 122
- Bài 123
- Bài 124
- Bài 125
- Bài 126
- Bài 127
- Bài 128
- Bài 129
- Bài 130
- Bài 131
- Bài 132
- Bài 133
- Bài 134
- Bài 135
- Bài 136
- Bài 137
- Bài 138
- Bài 139
- Bài 140
- Bài 141
- Bài 142
- Bài 143
- Bài 144
- Bài 145
- Bài 146
- Bài 147
- Bài 148
- Bài 149
- Bài 150
- Bài 151
- Bài 152
- Bài 153
Cương thường tổng quát
- Bài 154 – Vi nhân tử
- Bài 155 – Giới đệ tử sự sư
- Bài 156 – Tử sự phụ mẫu
- Bài 157 – Miễn huynh đệ vật cạnh tranh
- Bài 158 – Khuyến phu đãi thê
- Bài 159 – Khuyến phụ sự phu
- Bài 160 – Khuyến thê dưỡng thiếp
- Bài 161 – Khuyến hôn sự công cô
- Bài 162 – Khuyến đãi bằng hữu
- Bài 163 – Khuyến đãi tông tộc
- Bài 164 – Khuyến đãi hương lý
- Bài 165 – Khuyến sĩ thi
- Bài 166 – Giới tham
- Bài 167 – Giới sắc
- Bài 168 – Giới tửu
- Bài 169 – Giới đổ bác
- Bài 170 – Giới điêu toa
- Bài 171 – Giới hiệp quý kiêu nhân
- Bài 172 – Giới dĩ phú lăng bần
- Bài 173 – Giới sùng Phật vô ích
- Bài 174 – Giới bất võng cầu địa
- Bài 175 – Trách sĩ nhân bất học
- Bài 176 – Sĩ nhân hoạ vận
- Bài 177 – Bất tri hà đề
✅ Bạn đang xem bài thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của nhà thơ (tác giả) Nguyễn Bỉnh Khiêm trên Chumtho.com. Nếu thấy hay, đừng quên thường xuyên ghé thăm Blog Chùm Thơ để thưởng thức các bài thơ mới nhất nhé ♡ !
© Nguyễn Bỉnh Khiêm
© Nguyễn Bỉnh Khiêm